Skip to main content

ĐỪNG BIẾN BÉ THÀNH CỘT THU SÓNG?


Ngày nay , điện thoại di động và wifi là cái mà hầu như gia đình nào cũng có. Phục vụ công việc và liên lạc. Nhiều ông bố bà mẹ đôi khi coi đó như 1/2 cuộc sống của mình. Mình có cảm giác như họ không rời điện thoại đuợc 1 ngày. Hò hét, giận dỗi khi mất wifi, hết dữ liệu dị động. Và đôi khi sử dụng điện thoại đó như một biện pháp chăm con. Không ai có thể nhìn những sóng điện từ phát ra từ đó. Và gần như không cha mẹ nào để ý đến tác hại của sóng điện từ đến bé. Vì sao. Vì nó ảnh huởng rất lâu dài. Khi xảy ra rồi mới biết. Không tự nhiên mà điện thoại sinh ra giờ tự động tắt và tự động bật. Cái chức năng này gần như ít nguời Việt Nam sử dụng.



Với nguời lớn thì tác hại của sóng điện từ có lẽ ai cũng bjết( vô sinh nam, vô sinh nữ, u não..) nếu sử dụng lâu.

Ở trẻ em thì sao. Nguời lớn tác hại 1 thì trẻ em tác hại 10. Vì sao vậy. Vì trẻ đang thời kỳ phát triển, nhất là não bộ trẻ hấp thu sóng điện từ gấp 10 lần nguời lớn, ngoài ra cơ thể bé còn nhỏ, cơ chế bảo vệ còn kém, mức ảnh huởng nhanh hơn nhiều so với nguời lớn. Các nhà mạng họ không quan tâm điều này nhiều hoặc không bao giờ nghiên cứu trên một đứa trẻ trong thời gian dài. Nhưng chính các bạn nếu để ý kỹ có thể cảm nhận được điều này nếu các bạn thử ở trong nhà dù thông thoáng 1 ngày bật wifi cả ngày xem phim xem.

1, Tác dụng nhiệt: sóng điên từ đuợc não bé hấp thu , cái tác động đầu tiên là tác dụng sinh nhiệt, khiến nhiệt độ não bé tăng, bé khó chịu, kích thích, khó ngủ( nhiều khi bé không hề nhiễm khuẩn mà vẫn sốt nóng đầu). Rất nhiều mẹ phàn nàn việc con mình đầu hâm hấp nóng trong khi không thấy bệnh tật gì.

2, Sự phát triển não bộ: Nếu bị hấp thu nhiều, sóng điện từ ảnh huởng đến sự phát triển tế bào thần kinh, ức chế tổng hợp protein não bộ, nhiều khi gây teo não bộ của bé nếu tiếp xúc nhiều ngay từ nhỏ và trong thời gian dài.

3, Di truyền và sinh sản: sóng điện từ có thể gây đứt gãy chuỗi ADN gây đột biến, ảnh huởng đến sinh sản của bé và có thể gây ung thư.

Thế nên nếu bé khó ngủ, tăng động, hay quấy mà dùng nhiều biện pháp rồi vẫn không hạn chế , thì bạn hãy cách ly bé ra khỏi môi truờng sóng điện từ xem sao. Tắt điện thoại hoặc để phòng khác khi ngủ, tắt wifi, hoặc để cách xa phòng ngủ. Hạn chế tối đa bé sử dụng điện thoại.
Ps: Hiện tại nhiều bé tăng động vì nguyên nhân này. TIC tăng cao. Đừng biến bé thành cột thu sóng di động khi ngủ. Lúc ngủ cố gắng bỏ điện thoại ra chỗ khác hoặc để chế độ máy bay, tắt wiffi rồi hẵng ngủ trong khung giờ bé ngủ.

(Sưu tầm bs Quan Huy)


Comments

Popular posts from this blog

Review sản phẩm Kukumin IP - cho người trào ngược dạ dày, viêm loét dạ dày

Mình lại tiếp tục đăng lên nhưng feedback của người sử dụng Kukumin IP cho nhưng ai còn mắc chứng trào ngược dạ dày thực quản, viêm loét dạ dày tham khảo. Có thể nói không phải có nhiều sản phẩm hiện nay trên thị trường được một tỷ lệ hầu hết người sử dụng như sản phẩm này. Bạn đọc vui lòng xem những bản viết tay của khách hàng được chụp lại ở dưới nhé. Một vài điểm chính về Kukumin IP: Trước khi được triển khai rộng rãi tại Việt Nam, hai thành phần tạo nên sản phẩm Kukumin IP (Curcumin Phytosome và ImmunePath IP) đã được nghiên cứu lâm sàng tại các trung tâm nghiên cứu Dược phẩm Indena (Ý) và Đại học Y Hà Nội (Việt Nam). Một thành phần nguyên liệu của Kukumin IP là thành tựu khoa học đã được cấp 3 bằng sáng chế toàn cầu. Nhờ phát mình này giúp hoạt chất curcumin có trong Kukumin IP tăng hiệu quả lên hơn 30 lần so với các dạng khác. Tháng 2 năm 2016, curcum

VỀ “NỖI KINH HOÀNG KHI ĐI TÂY THIÊN HỌC CON CHỮ”

Sau một năm học vừa rồi (2018-2019) thấy khá nhiều bạn du học sinh chấp nhận bỏ lại sau lưng những ngày tháng sinh viên đầu đời nơi đất khách để về hẳn Việt Nam vì không thể vượt qua được áp lực, vì bị stress, vì nhiều lý do. Đúng là con đường đi Tây học con chữ không hề trải trên hoa hồng. Học hành cũng không hề nhẹ nhàng và cuộc sống thì khắc nghiệt hơn ở với bố mẹ rất nhiều. Nhưng nếu vượt qua được những khắc nghiệt này thì con cái của chúng ta lại dễ dàng thành công hơn trong tương lại. Xin được chia sẻ tới các bố, mẹ một chút kinh nghiệm nhỏ bé của mình với phương châm cho đi một ít để nhận lại nhiều hơn. Mình gọi những cái áp lực mà con phải đối mặt nơi phương xa đó là NỖI KINH HOÀNG Đúng là việc đầu tiên đi du học, theo mình là chuẩn bị hành trang để vượt qua “ # nỗi_kinh_hoàng ”. Đây là hành trang quan trọng nhất. Mình không có kinh nghiệm về giáo dục Canada, nhưng vấn đề khi các con phải đối mặt khi xa nhà chắc là tương tự nhau ở các nước. (Bài viết dướ

Mình viết lại về MỦN RĂNG.

Tại sao mình viết lại : Vì một trong các nguyên nhân đó có thiếu canxi và K2( phục hồi tổn thương răng ). Tất nhiên chỉ kê khi bé kèm theo dấu hiệu thiếu canxi- Còi xương                                                                                   (sưu tầm bài của Bác sỹ Tô Quang Huy, fb Tô Quang Huy) HIỆN TƯỢNG Ố VÀNG- MỦN RĂNG - SÂU RĂNG Ở RĂNG SỮA- NGUYÊN NHÂN- CÁCH KHẮC PHỤC.  " Cái răng cái tóc là góc con người" điều đó không những đúng với người lớn mà còn đúng với trẻ em. Việc răng bé ố vàng hoặc mủn luôn là tâm điểm lo lắng của nhiều người mẹ. Dù biết rằng đó là răng tạm thời , rồi sau được thay bằng răng vĩnh viễn. Nhưng có những hậu quả kéo theo của chúng (ngoài thẩm mỹ) cũng ảnh hưởng đến bé. Răng sữa định hình mọc răng vĩnh viễn. Nếu chúng không đều thường ảnh hưởng trực tiếp đến cơ nhai và kéo theo mất cân đối khuôn mặt. Nếu chúng mủn , vỡ, sâu thì dẫn tới bé đau, bé không chịu ăn thức ăn thô hoặc không chịu nhai, cơ nhai phát triển chậm,