Skip to main content

Posts

ĐỪNG BIẾN BÉ THÀNH CỘT THU SÓNG?

Ngày nay , điện thoại di động và wifi là cái mà hầu như gia đình nào cũng có. Phục vụ công việc và liên lạc. Nhiều ông bố bà mẹ đôi khi coi đó như 1/2 cuộc sống của mình. Mình có cảm giác như họ không rời điện thoại đuợc 1 ngày. Hò hét, giận dỗi khi mất wifi, hết dữ liệu dị động. Và đôi khi sử dụng điện thoại đó như một biện pháp chăm con. Không ai có thể nhìn nhữ ng sóng điện từ phát ra từ đó. Và gần như không cha mẹ nào để ý đến tác hại của sóng điện từ đến bé. Vì sao. Vì nó ảnh huởng rất lâu dài. Khi xảy ra rồi mới biết. Không tự nhiên mà điện thoại sinh ra giờ tự động tắt và tự động bật. Cái chức năng này gần như ít nguời Việt Nam sử dụng. Với nguời lớn thì tác hại của sóng điện từ có lẽ ai cũng bjết( vô sinh nam, vô sinh nữ, u não..) nếu sử dụng lâu. Ở trẻ em thì sao. Nguời lớn tác hại 1 thì trẻ em tác hại 10. Vì sao vậy. Vì trẻ đang thời kỳ phát triển, nhất là não bộ trẻ hấp thu sóng điện từ gấp 10 lần nguời lớn, ngoài ra cơ thể bé còn nhỏ, cơ chế bảo vệ còn kém, m
Recent posts

VỀ “NỖI KINH HOÀNG KHI ĐI TÂY THIÊN HỌC CON CHỮ”

Sau một năm học vừa rồi (2018-2019) thấy khá nhiều bạn du học sinh chấp nhận bỏ lại sau lưng những ngày tháng sinh viên đầu đời nơi đất khách để về hẳn Việt Nam vì không thể vượt qua được áp lực, vì bị stress, vì nhiều lý do. Đúng là con đường đi Tây học con chữ không hề trải trên hoa hồng. Học hành cũng không hề nhẹ nhàng và cuộc sống thì khắc nghiệt hơn ở với bố mẹ rất nhiều. Nhưng nếu vượt qua được những khắc nghiệt này thì con cái của chúng ta lại dễ dàng thành công hơn trong tương lại. Xin được chia sẻ tới các bố, mẹ một chút kinh nghiệm nhỏ bé của mình với phương châm cho đi một ít để nhận lại nhiều hơn. Mình gọi những cái áp lực mà con phải đối mặt nơi phương xa đó là NỖI KINH HOÀNG Đúng là việc đầu tiên đi du học, theo mình là chuẩn bị hành trang để vượt qua “ # nỗi_kinh_hoàng ”. Đây là hành trang quan trọng nhất. Mình không có kinh nghiệm về giáo dục Canada, nhưng vấn đề khi các con phải đối mặt khi xa nhà chắc là tương tự nhau ở các nước. (Bài viết dướ

Mùa thu Hà Nội, mùa cốm mới, mùa của quả Hồng, quả Thị, mùa của chả rươi

Hồng đỏ, Thị thơm, Cốm làng Vòng, chả rươi... là những món ăn đã làm nên thương hiệu của mùa thu Hà Nội, khiến bất kỳ ai đi xa cũng nhớ nao lòng. Cốm Nói về mùa thu Hà Nội, không ai không nhớ đến một thứ quà ngon nổi tiếng, thứ quà của lúa non vừa dân dã vừa thanh tao - Cốm làng Vòng. Đặc sản “Cốm làng Vòng” có từ lâu đời được làm từ nếp cái hoa vàng. Muốn ăn cốm ngon phải đợi đến vụ mùa, bắt đầu từ tháng bảy đến tháng mười. Khi ấy là vào mùa thu, mùa của đất trời Hà Nội. Những hạt lúa non được thu hoạch về, trải qua nhiều công đoạn cầu kỳ, đòi hỏi sự khéo léo, tinh tế như chính con người đất kinh kỳ. Cốm rang khéo sẽ có màu xanh nhạt tự nhiên, vị dẻo dẻo, ngòn ngọt nơi đầu lưỡi như vị sữa. Cốm ra thành phẩm được gói trong lớp chiếc sen cuối mùa, bản to rộng, mùi ngan ngát nhè nhẹ. Món ăn giản dị, chấm cùng quả chuối chín vàng là đủ gói gọn hương sắc mùa thu trong lòng bàn tay. Ngoài cốm nguyên chất, người đầu bếp thủ đô còn nghĩ ra nhiều biến tấu như chè cốm, bánh cốm,

Phương pháp "6-3-1" của người cha nuôi hai con đỗ ĐH Mỹ

Cha mẹ nào cũng muốn con cái mình phải thật tài giỏi. Tuy nhiên, trên hành trình giáo dục một đứa trẻ, các bậc phụ huynh cần chú trọng điều gì ở ba giai đoạn tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông? Mới đây, Tiến sĩ Yin Yongyi, một người cha có hai con đỗ vào những trường đại học hàng đầu của Mỹ, đã chia sẻ triết lý giáo dục con cái "6-3-1" của mình. Vào năm 2017, William, con trai của Tiến sĩ Yin, bất ngờ được nhiều người biết đến khi giành được giải thưởng Premier Premier Award Award - danh hiệu cao nhất của học sinh trung học Mỹ. Sau đó, William tiếp tục được nhận vào 6 trường đại học thuộc Ivy League, cũng như các trường đại học hàng đầu khác của Mỹ là MIT và Stanford. Cuối cùng, William quyết định theo học tại ĐH Stanford. Cô con gái của Tiến sĩ Yin cũng có thành tích không kém gì anh trai mình. Mới đây, cô nhận được tin vui khi một số trường hàng đầu của Mỹ đã gửi thư mời nhập học, trong đó có Trường ĐH Cornell, một trong những ngôi trường thuộc khối I

Mình viết lại về MỦN RĂNG.

Tại sao mình viết lại : Vì một trong các nguyên nhân đó có thiếu canxi và K2( phục hồi tổn thương răng ). Tất nhiên chỉ kê khi bé kèm theo dấu hiệu thiếu canxi- Còi xương                                                                                   (sưu tầm bài của Bác sỹ Tô Quang Huy, fb Tô Quang Huy) HIỆN TƯỢNG Ố VÀNG- MỦN RĂNG - SÂU RĂNG Ở RĂNG SỮA- NGUYÊN NHÂN- CÁCH KHẮC PHỤC.  " Cái răng cái tóc là góc con người" điều đó không những đúng với người lớn mà còn đúng với trẻ em. Việc răng bé ố vàng hoặc mủn luôn là tâm điểm lo lắng của nhiều người mẹ. Dù biết rằng đó là răng tạm thời , rồi sau được thay bằng răng vĩnh viễn. Nhưng có những hậu quả kéo theo của chúng (ngoài thẩm mỹ) cũng ảnh hưởng đến bé. Răng sữa định hình mọc răng vĩnh viễn. Nếu chúng không đều thường ảnh hưởng trực tiếp đến cơ nhai và kéo theo mất cân đối khuôn mặt. Nếu chúng mủn , vỡ, sâu thì dẫn tới bé đau, bé không chịu ăn thức ăn thô hoặc không chịu nhai, cơ nhai phát triển chậm,

Duy trì việc Con đọc sách mỗi ngày có khó không?

(kinh nghiệm của mẹ D.D.THÚY – từ FACEBOOK Thuy Do) Thật ra rất dễ, kể cả người mẹ bận rộn như mình. Mình chia sẽ chút kinh nghiệm mà 3 mẹ con mình đã áp dụng 5 năm nay cho cả nhà. Mình không thuộc nhóm đọc sách nhiều hay là mọt sách nhưng không thể phủ nhận sách là kho tàng kiến thức, nơi chúng ta mở mang kiến thức, rèn luyện bản thân tiến bộ từng ngày nếu không có cơ hội gặp được những Mentor, người thầy ở đời thực, thì sách cũng giúp ích cho tư duy của mình rất nhiều, trưởng thành qua từng ngày, mặc dù cũng U30 mấy rồi. Và từ ngày mình có con, thì có những câu hỏi của bé làm mình mắt chữ A, miệng chữ O, nên việc trau dồi sẽ giúp ích cho mình đồng hành cùng con. Một số bước quan trọng: 1/ Tạo sở thích thước khi ép buộc Chuẩn bị 1 kệ sách, quầy sách hoặc 1 sọt sách ở một góc nhỏ trong nhà, bé thường xuyên thấy mỗi ngày, dễ dàng lấy ra chơi sách. Có thể đa dạng các chủ đề như bác sỉ gia đình, sách dạy trẻ, tâm lý, kinh tế, tiểu thuyết, truyện dành cho bé v.v... tuỳ ch

Con đường thực hiện ước mơ du học qua lời kể của một cựu học sinh PTTH Kim Liên Hà Nội

Câu chuyện du học chưa bao giờ là "hết chuyện" đối với bậc làm cha mẹ. Từ những gia đình nhiều tiền đến những gia đình ít tiền, theo tôi, phần nào đó các bố mẹ đã chưa hiểu đúng bản chất thực sự các vấn đề du học. Những kiến thức họ có hiện tại phần nào được truyền bá từ các trung tâm du học. Tôi không nói nhưng thông tin được truyền bá đó là không đúng, mà nó chưa đầy đủ nên nhiều bố mẹ đã hiểu sai. Rất may, dưới đây là tâm sự của một bạn du học sinh, tôi mạn phép copy về để các bố mẹ tham khảo nhé. "Mình chưa bao giờ nghĩ là mình học giỏi, nhưng mà nhìn lại những gì mình đã làm được từ vạch xuất phát thì mình thấy mình giỏi thật. Nếu ai đó biết mình từ hồi nhỏ, chắc còn nhớ là xuất phát điểm của mình nó thấp như thế nào. Bài viết này rất dài, mong các bạn kiên nhẫn.   1-  MÌNH ĐÃ TỪNG HỌC DỐT NHƯ THẾ NÀO Đại loại là hồi cấp 1 mình học dốt gần nhất lớp trong lớp dốt gần nhất trường. Cả mấy năm học cấp 1 đều trầy chật mãi mới được học sinh tiên tiến, lúc nào cũ